Các quy định pháp luật về cấp dưỡng (phần 2)
4/ Quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng
4/ Quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng
1/ Khái niệm cấp dưỡng Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu
Mang thai hộ bao gồm: mang thai hộ vì mục đích nhân đạo và mang thai hộ vì mục đích thương mại. Trong đó Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là việc một người phụ nữ tự nguyện, không vì mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, bằng việc lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy vào tử cung của người phụ nữ tự nguyện mang thai để người này mang thai và sinh con. (khoản 22 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình).
Luật Nuôi con nuôi cũng quy định những trường hợp không được nhận con nuôi. Cụ thể, những người không được nhận con nuôi bao gồm:
a) Người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Người đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Người đang chấp hành hình phạt tù;
d) Người chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Người vợ hoặc chồng ở nhà chăm sóc con, gia đình mà không đi làm được tính là lao động có thu nhập tương đương với thu nhập của chồng hoặc vợ đi làm. Bên có công sức đóng góp nhiều hơn sẽ được chia nhiều hơn.
Để xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng áp dụng chế độ tài sản theo thoả thuận, cần căn cứ vào nội dung thoả thuận về tài sản của vợ chồng (theo Điều 48 Luật HNVGĐ năm 2014) mà không trái với các quy định chung và nguyên tắc cơ bản của chế độ tài sản (quy định tại Điều 29 Luật HNVGĐ năm 2014)
Cấm kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa: Những người cùng dòng máu về trực hệ: Là những người có quan hệ huyết thống, trong đó, người này sinh ra người kia kế tiếp nhau
1. Di sản thừa kế là gì? Di sản thừa kế bao gồm: tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết
Một khi tình yêu đã chín muồi, bạn muốn kết hôn với người mình yêu, bạn muốn đồng hành cùng họ trên suốt mọi nẻo
Khi ly hôn, giữa hai bên vợ chồng thường xảy ra các tranh chấp về nhân thân và tài sản, đặc biệt là về tài
Xem thêm →
Xem thêm →
Xem thêm →
Xem thêm →